1. Ưu tiên giành trọn điểm các câu dễ:

Số lượng câu dễ trong bài giảm đi nhiều so với đề cũ và câu hỏi khó sẽ tăng lên. Điều này sẽ khiến nhiều thí sinh chưa quen dễ mắc các lỗi sai và dễ mất điểm hơn. Do đó việc ưu tiên làm các câu hỏi dễ để giành trọn điểm trước là cần thiết.

Ưu tiên giành trọn điểm các câu dễ

2. Luôn đọc câu hỏi trước khi làm bài thi:

Đọc trước câu hỏi giúp bạn hình dung ngữ cảnh tốt hơn, dễ dàng xác định được thông tin nào cần chú ý nghe/đọc hơn những thông tin khác để vừa đủ trả lời đúng câu hỏi. Kỹ năng này là cơ sở để thực hiện chiến thuật “giành trọn điểm các câu dễ” ở trên và đã gần như trở thành quy tắc để làm bài phần 3 và 4. Đối với đề thi TOEIC format mới, điều này vẫn không thay đổi. Hơn thế, nó còn cần được áp dụng vào phần 7 một cách linh hoạt hơn trước.

Đối với phần 3 và 4, khi băng đọc hướng dẫn làm phần 3, các bạn cần tranh thủ đọc trước 3 câu hỏi đầu tiên (tương ứng với đoạn hội thoại đầu tiên) của phần này, sau đó vừa nghe vừa chọn đáp án cho 3 câu đó. Trong thời gian băng đọc 3 câu hỏi này, bạn phải chuyển ngay sang đọc 3 câu hỏi cho đoạn hội thoại tiếp theo. Hãy lặp đi lặp lại quá trình như vậy cho tới khi làm xong phần 4.

Trong phần 7, đặc biệt là phần có 3 văn bản khác nhau, cần đọc trước câu hỏi để xác định câu nào dễ hơn, nên ưu tiên trả lời. Nên ưu tiên trả lời những câu chỉ hỏi nội dung trong phạm vi 1 văn bản, sau đó đến loại câu hỏi nội dung chi tiết, sau cùng trả lời câu hỏi suy luận, câu hỏi ý chính, … 

3. Chú ý ngữ cảnh để làm câu hỏi ngụ ý trong phần nghe:

Câu hỏi ngụ ý là dạng câu hỏi mới của phần 3 và 4. Câu hỏi đó có dạng như: “What does the woman mean when she says “…”?”. Trong dấu 3 chấm thường là một cụm từ được dùng phổ biến trong văn nói như: “That’s too bad”, “With no further ado”, …

Để làm được câu hỏi này, các bạn cần áp dụng kỹ năng số 2 và kỹ năng nghe hiểu của mình để nắm được ngữ cảnh của đoạn hội thoại/đoạn nói ngắn để hiểu được người nói muốn ám chỉ điều gì. Ngoài ra, các bạn cũng nên xem nhiều chương trình truyền hình thực tế của nước ngoài vì những câu này được sử dụng rất nhiều, điều này giúp bạn khoanh vùng được dụng ý của người nói ngay khi mới chỉ đọc câu hỏi, như vậy, lúc vào nghe sẽ thuận tiện hơn.

Chú ý ngữ cảnh để làm câu hỏi ngụ ý trong phần nghe
Chú ý ngữ cảnh để làm câu hỏi ngụ ý trong phần nghe

4. Trong bài thi chứng chỉ TOEIC nên loại trừ những đáp án sai:

Câu hỏi ngụ ý là dạng câu hỏi mới của phần 3 và 4. Câu hỏi đó có dạng như: “What does the woman mean when she says “…”?”. Trong dấu 3 chấm thường là một cụm từ được dùng phổ biến trong văn nói như: “That’s too bad”, “With no further ado”, …

Để làm được câu hỏi này, các bạn cần áp dụng kỹ năng số 2 và kỹ năng nghe hiểu của mình để nắm được ngữ cảnh của đoạn hội thoại/đoạn nói ngắn để hiểu được người nói muốn ám chỉ điều gì. Ngoài ra, các bạn cũng nên xem nhiều chương trình truyền hình thực tế của nước ngoài vì những câu này được sử dụng rất nhiều, điều này giúp bạn khoanh vùng được dụng ý của người nói ngay khi mới chỉ đọc câu hỏi, như vậy, lúc vào nghe sẽ thuận tiện hơn.

Trong bài thi chứng chỉ Toiec nên loại trừ những đáp án sai

5. Không bỏ trống câu nào:

Câu hỏi ngụ ý là dạng câu hỏi mới của phần 3 và 4. Câu hỏi đó có dạng như: “What does the woman mean when she says “…”?”. Trong dấu 3 chấm thường là một cụm từ được dùng phổ biến trong văn nói như: “That’s too bad”, “With no further ado”, …

Để làm được câu hỏi này, các bạn cần áp dụng kỹ năng số 2 và kỹ năng nghe hiểu của mình để nắm được ngữ cảnh của đoạn hội thoại/đoạn nói ngắn để hiểu được người nói muốn ám chỉ điều gì. Ngoài ra, các bạn cũng nên xem nhiều chương trình truyền hình thực tế của nước ngoài vì những câu này được sử dụng rất nhiều, điều này giúp bạn khoanh vùng được dụng ý của người nói ngay khi mới chỉ đọc câu hỏi, như vậy, lúc vào nghe sẽ thuận tiện hơn.

Không bỏ trống câu nào

6. Phân bố thời gian hợp lý

Để đảm bảo hoàn thành bài làm với độ hoàn hảo cao nhất có thể, trước hết, bạn phải chắc chắn mình có đủ thời gian để làm tất cả các phần. Việc phân bổ thời gian phải dựa vào độ khó và số lượng câu của từng phần.

Khi có chiến thuật rõ ràng. Nhưng khi vào phòng thi không phải ai cũng giữ vững cho mình một tâm thế bình tĩnh để chú ý đến thời gian. Chính vì vậy, các thí sinh cần giữ cho mình một phong độ làm bài nhất định. Bạn phải luôn luôn tỉnh táo để nghĩ đến thời gian làm bài. Tránh tình trạng phần nào quá lâu hoặc phần nào quá nhanh gây ảnh hưởng đến chất lượng bài làm.

Để lại thông tin cần tư vấn

Form tư vấn trên bài viết
edusa hoc phi
Học Phí
(24/7)
edusa zalo
Chat Zalo
(24/7)
edusa phone
1900 292972
(24/7)