Chắc hẳn vẫn còn nhiều bạn thắc mắc về kỳ thi Toeic đặc biệt là việc tìm kiếm kiến thức ngữ pháp TOEIC 800, bởi đa số những người học thường chọn chưa có nền tảng ngữ pháp vững chắc phục vụ cho kỳ thi TOEIC của họ. Tuy nhiên vẫn việc tìm kiếm kiến thức ngữ pháp TOEIC 800 sẽ dễ dàng hơn qua bài viết của Trung tâm Edusa phía dưới.

Trọn bộ kiến thức ngữ pháp TOEIC đạt 800+ từ A đến Z
Trọn bộ kiến thức ngữ pháp TOEIC đạt 800+ từ A đến Z

Nội dung bài viết

1. Các thì trong ngữ pháp TOEIC 800

Thì Công thức Diễn tả
Thì hiện tại đơn S + V1 / V (s/es) Dùng cho các hành động thường xuyên liên tục, các sự việc hiển nhiên
Thì hiện tại tiếp diễn S + am / is / are + V-ing Diễn tả hành động đang diễn ra ở hiện tại
Thì hiện tại hoàn thành S + has / have + P.P Diẽn tả các hành động từ quá khứ kéo dài đến hiện tại và không đề cập tới mốc thời gian cụ thể
Thì quá khứ đơn S + V2 / V-ed Diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ
Thì quá khứ tiếp diễn S + was / were + V-ing Diễn tả một hành động, sự việc diễn ra xung quanh hành động sự việc đó trong quá khứ.
Thì quá khứ hoàn thành S + had + P.P Diễn tả hành động xảy ra trước hành động khác trong quá khứ
Thì tương lai đơn S + will / shall + V1  Diễn tả hành động có khả năng xảy ra trong tương lai

2. Câu bị động (Passive voice)

Các bước chuyển đổi câu chủ động sang bị động:

  • B1. Xác định các thành phần: xác định chủ ngữ, động từ, tân ngữ ở câu chủ động. (Khi mới bắt đầu làm quen bạn có thể gạch chân hoặc gạch chéo dễ phân biệt từng bộ phận).
  • B2. Lựa chọn động từ tobe tương ứng với các thì trong câu chủ động, động từ chuyển thành V-ed/V3
  • B3. Thêm vật tác động theo sau “by” và một số thành phần chỉ nơi chốn , thời gian. Một số chủ ngữ không xác định, bạn có thể lược bỏ như: by them, by people….

Cấu trúc chi tiết:

Thì Câu chủ động Câu bị động
Hiện tại đơn S + V(s/es) + O
Ví dụ: My father waters this tree everyday.
S + am/is/are + V-ed/V3 + by O
This tree is watered by my father everyday.
Hiện tại tiếp diễn S + am/is/are + V-ing + O S + am/is/are + being + V-ed/V3 + by O
Hiện tại hoàn thành S + has/have + V-ed/V3 + O S + has/have + been + V-ed/V3 + by O
Quá khứ đơn S + Ved + O S + was/were + V-ed/V3 + by O
Quá khứ tiếp diễn S + was/were + V-ing + O S + was/were + being + V-ed/V3 + by O
Quá khứ hoàn thành S + had + P2 + O S + had + been + V-ed/V3 + by O
Tương lai gần S + am/is/are going to + V-inf + O S + am/is/are going to + be + V-ed/V3 + by O
Tương lai đơn S + will + V-inf + O S + will + be + V-ed/V3 + by O
Động từ khiếm khuyết S + can/could/should/would… + V-inf + O S +  can/could/should/would… + be + V-ed/V3 + by O

Lưu ý: 

– Nếu trong câu có cả trạng từ chỉ nơi chốn và trạng từ chỉ thời gian thi: Trạng từ chỉ nơi chốn, by + O, trạng từ chỉ thời gian

– Nếu chủ từ trong câu chủ động là từ phủ định (noone, nobody) thì đổi sang câu dạng bị động phủ định

– Nếu các chủ từ trong câu chủ động là someone, anyone, people, he, she, they … thì có thể bỏ “by + O” trong câu bị động

3. Câu ước

3.1. Cấu trúc với Wish ở hiện tại

Cấu trúc:

Khẳng định: S + wish(es) + S + V2/-ed + O (to be: were / weren’t)

Phủ định: S + wish(es) + S + didn’t + V1

= IF ONLY + S+ V (simple past)

– Động từ ở mệnh đề sau wish luôn được chia ở thì quá khứ đơn.

– Động từ BE được sử dụng ở dạng giải định cách, tức là ta chia BE = WERE với tất cả các chủ ngữ.

Ví dụ:

  • I wish I knew the answer to this question (Tôi ước tôi biết trả lời câu hỏi đó).
  • I wish I didn’t have so much work to do (Tôi ước tôi không có nhiều bài tập để làm)
  • I wish I were rich. (But I am poor now).
  • I can’t swim. I wish I could swim.
  • If only she were here. (The fact is that she isn’t here).
  • We wish that we didn’t have to go to class today. (The fact is that we have to go to class today).

3.2. Cấu trúc với Wish ở quá khứ

Cấu trúc:

Khẳng định: S + wish(es) + S + had + V3/-ed

Phủ định: S + wish(es) + S + hadn’t + V3/-ed

= IF ONLY + S + V ( P2)

S + WISH + S + COULD HAVE + P2 = IF ONLY + S + COULD HAVE + P2

Động từ ở mệnh đề sau wish chia ở thì quá khứ hoàn thành.

Ví dụ:

  • If only I had gone by taxi. (I didn’t go by taxi).
  • I wish I hadn’t failed my exam last year. (I failed my exam).
  • She wishes she had had enough money to buy the house. (She didn’t have enough money to buy it).
  • If only I had met her yesterday. (I didn’t meet her).
  • She wishes she could have been there. (She couldn’t be there.)
  • I wish I had gone to your party last week (Tôi ước tôi đi đến bữa tiệc của bạn vào tuần trước).

3.3. Cấu trúc với Wish ở tương lai

  • Chúng ta có thể dùng “could” để diễn đạt mong muốn về một việc nào đó ở tương lai.

Ví dụ : I wish Jane could meet me next week (Tôi ước Jane có thể gặp mặt tôi vào tuần tới).

  • Chúng ta cũng có thể cùng “could” để diễn tả một việc nhìn chung rất khó có thể thực hiện, không khả thi.

Ví dụ: I wish I could contact him, but I don’t have my mobile phone with me (Tôi ước tôi có thể liên lạc với anh ấy, nhưng tôi không có điện thoại di động bên mình).

  • Chúng ta cũng có thể dùng “have to” để nói về mong muốn một việc trong tương lai

Ví dụ: I wish I didn’t have to get up early tomorrow (Tôi ước gì ngày mai mình không phải dậy sớm).

Ý nghĩa:

Câu ước ở tương lai dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc trong tương lai. Chúng ta sử dụng câu ước ở tương lai với mong muốn ai đó, sự việc gì đó sẽ tốt đẹp hơn trong tương lai.

Cấu trúc

Khẳng định: S+ wish(es) + S + would + V1

Phủ định: S + wish(es) + S + wouldn’t + V1

IF ONLY + S + would/ could + V (bare-infinitive)

Ví dụ:

  • I wish you wouldn’t leave your clothes all over the floor.
  • I wish I would be an astronaut in the future.
  • If only I would take the trip with you next week.
  • If only I would be able to attend your wedding next week.
  • I wish they would stop arguing.

Chú ý: 

Đối với chủ ngữ ở vế “wish” là chủ ngữ số nhiều, chúng ta sử dụng wish. (Ví dụ: They wish, Many people wish,…). Đối với chủ ngữ ở vế “wish” là chủ ngữ số ít, chúng ta sử dụng wishes. (Ví du: He wishes, the boy wishes,…)

Động từ ở mệnh đề sau ta chia ở dạng nguyên thể vì đứng trước nó là Modal verbs would/could.

4. Câu điều kiện trong ngữ pháp TOEIC 800

Câu điều kiện loại If clause Main clause
Loại 1: có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai S + V1 / V-s(es)(do / does not + V1) S + will / can / may + V1(will not / can not + V1)
Loại 2: không có thật ở hiện tại S + V-ed / V2(did not + V1) S + would / could / should + V1(would not / could not + V1)
Loại 3: không có thật trong quá khứ S + had + P.P(had not + P.P) S + would / could / should + have + P.P(would not / could not + have + P.P)

Lưu ý: 

– Câu điều kiện có thể được diễn đạt bằng các cách khác như:

Unless = Without = If … not

  • Đảo ngữ Were hoặc Had

– Câu điều kiện loại 2 và điều kiện loại 3 có thể kết hợp trong cùng 1 câu

– Câu điều kiện loại 0 dùng để diễn tả sự thật hiển nhiên

– Main clause trong câu điều kiện loại 1 có thể là một câu đề nghị hoặc lời mời

5. Câu gián tiếp – Reported speech

Lời nói gián tiếp – câu tường thuật (indirect speech): Là thuật lại lời nói của một người khác trong dạng gián tiếp, không sử dụng dấu ngoặc kép.

Ví dụ: Hoa said, ”I want to go home”

->Hoa said she wanted to go home là câu gián tiếp (indirect speech)

5.1. Phân biệt câu trực tiếp – câu gián tiếp trong tiếng Anh

  • Câu trực tiếp (direct speech) là câu nói của người nào đó được trích dẫn lại nguyên văn và thường được để dưới dấu ngoặc kép (“…”).

​Ví dụ: “I love shopping”, Sam said.

(Sam ấy đã nói “Tôi yêu mua sắm”)

  • Câu gián tiếp (indirect/reported speech) là câu tường thuật lại lời nói của người khác theo ý của người tường thuật mà ý nghĩa không thay đổi.

​Ví dụ: Sam said that she loved shopping.

(Sam đã nói cô ấy yêu mua sắm)

5.2. Các loại câu tường thuật trong tiếng Anh

Câu tường thuật ở dạng câu kể

S + say(s)/said + (that) + S + V 

  • says/say to + O -> tells/tell + O
  • said to + O ->told + O

Eg: He said to me ”I haven’t finished my work” -> He told me he hadn’t finished his work.

Câu tường thuật ở dạng câu hỏi

a.Yes/No questions:

S + asked/wanted to know/wondered + if/wether + S + V

Ex: ”Are you angry?” he asked -> He asked if/whether I was angry.

b.Wh-questions:

S + asked(+O)/wanted to know/wondered + Wh-words + S + V.

  • says/say to + O -> asks/ask + O
  • said to + O -> asked + O.
Xem thêm  Mẫu câu đề nghị trong tiếng Anh thường gặp

Ex: ”What are you talking about?” said the teacher. -> The teacher asked us what we were talking about.

Câu tường thuật ở dạng câu mệnh lệnh

*Khẳng định: S + told + O + to-infinitive.

Ex: ”Please wait for me here, Mary.” Tom said -> Tom told Mary to wait for him there.

*Phủ định: S + told + O + not to-infinitive. 

Ex: ”Don’t talk in class”, the teacher said to us. –>The teacher told us not to talk in class.

Một số dạng câu tường thuật đặc biệt 

-> SHALL/ WOULD dùng để diễn tả đề nghị, lời mời:

Tom asked: “Shall I bring you some tea?”
-> Tom offered to bring me some tea.

Tom asked: “Shall we meet at the theatre?”
-> Tom suggested meeting at the theatre.

-> WILL/ WOULD/ CAN/ COULD dùng để diễn tả sự yêu cầu:

Tom asked: “Will you help me, please?”
-> Tom asked me to help him.

Jane asked Tom: “Can you open the door for me, Tom?”
-> Jane asked Tom to open the door for her.

5.3. Cách chuyển từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp

Bước 1: Xác định từ tường thuật

Với câu tường thuật, chúng ta có 2 động từ:

  • Với told: Bắt buộc dùng khi chúng ta thuật lại
  • Với said: Thuật lại khi không nhắc đến người thứ 3.

Ngoài ra còn các động từ khác asked, denied, promised, …tuy nhiên sẽ không sử dụng cấu trúc giống said that.

Bước 2: Lùi thì của động từ trong câu tường thuật về quá khứ

Với mệnh đề được tường thuật, ta hiểu rằng sự việc đó không xảy ra ở thời điểm nói nữa mà thuật lại lời nói trong quá khứ. Do đó, động từ trong câu sẽ được lùi về thì quá khứ 1 thì so với thời điểm nói. Tổng quát như sau

Biến đổi thì của động từ và động từ khuyết thiếu theo bảng sau:

Câu trực tiếp Câu gián tiếp
Present simple Past simple
Present continuous Past continuous
Present perfect Past perfect
Past simple Past perfect
Present perfect continuous Past perfect continuous
Past continuous Past perfect continuous
will would
can could
must/ have to had to
may might

Bước 3: Đổi đại từ nhân xưng, tính từ sở hữu và đại từ sở hữu

Khi tường thuật lại câu nói của Nam, ta sẽ không thể nói là “Bạn gái tôi sẽ đến đây thăm tôi vào ngày mai” mà tường thuật lại lời của Nam rằng “Bạn gái của Nam sẽ đến thăm anh ấy…”.

Tương ứng với nó, khi chuyển đổi từ câu trực tiếp sang gián tiếp, ta cũng cần lưu ý thay đổi đại từ nhân xưng, tính từ sở hữu và đại từ sở hữu trong mệnh đề được tường thuật tương ứng.

Bước 4: Đổi cụm từ chỉ thời gian, nơi chốn

Thời gian, địa điểm không còn xảy ra ở thời điểm tường thuật nữa nên câu gián tiếp sẽ thay đổi. Một số cụm từ chỉ thời gian, nơi chốn cần thay đổi như sau

STT CÂU TRỰC TIẾP CÂU GIÁN TIẾP
1 Here There
2 This That
3 These Those
4 Today That day
5 Tonight That night
6 tomorrow The next day/ The following day
7 Next week The following week
8 Yesterday The day before/ The previous day
9 Last week The week before/ The previous week
10 The day after tomorrow In 2 days’ time
11 The day before yesterday Two days before
12 Now Then
13 Ago Before
Loại câu Dạng trực tiếp Dạng gián tiếp
Mệnh lệnh – KĐ: S + V + O: “V1 + O”– PĐ: S + asked / told + O + not + to + V1 – KĐ: S + asked / told + O + to + V1– PĐ: S + asked / told + O + not + to + V1
Trần thuật S + V + (O): “Mệnh đề” S + told / said + (O) + (that) + mệnh đề
Yes / No question S + V + (O): “Aux.V + S + V1 + O ?” S + asked + O + if / whether + S + V + O
Wh – question S + V + (O): “Wh- + Aux.V + S + V1 + O ?” S + asked + O + Wh- + S + V + O

6. Mệnh đề quan hệ

Mệnh đề quan hệ dùng để nối 2 câu đơn có cùng yếu tố chung với nhau như danh từ, trạng từ chỉ thời gian, nơi chốn…

Các mệnh đề này thường bắt đầu bằng các đại từ liên hệ như: who, whom, that, whose, hoặc các phó từ liên hệ như why, where, when.

6.1. Các loại đại từ quan hệ

Who: Thường sử dụng làm chủ ngữ hoặc có thể thay thế cho các danh từ chỉ người.
Cấu trúc: N (person) + Who + V + O

  •  The person I admire most in life is my father, who has done so many great things for our family.

Whom: Thường sử dụng để làm tân ngữ hoặc thay thế cho các danh từ chỉ người.

Cấu trúc: N (person) + Whom + V + O

  •  Do you know the teacher who was in the homeroom of my class for 3 years in high school?

Which: Thường sử dụng để làm chủ ngữ, tân ngữ, dùng để thay thế cho các danh từ chỉ vật.

Cấu trúc: N (thing) + Which + V + O

hoặc: N (thing) + Which + S + V

  •    I really like Vietnam which has a lot of delicious, cheap street food.

– That: Thường dùng làm chủ ngữ, tân ngữ để thay cho cả danh từ chỉ người và danh từ chỉ vật (who, whom,which). Tuy nhiên, that sẽ không dùng trong các mệnh đề quan hệ không xác định hoặc các giới từ.

Ngoài ra, that còn thường sử dụng trong các trường hợp sau: khi đi sau là các hình thức so sánh nhất; khi đi sau các từ như: only, the last, the first; khi các danh từ đi trước bao gồm cả người cả vật. Hoặc sử dụng khi đi sau các đại từ bất định, đại từ phủ định như: nobody, anyone, no one, anything, something,…

·         He was talking about the movie that he went to see last night.

Whose: Dùng để chỉ sự sở hữu của người và vật.

Cấu trúc: N (person, thing) + Whose + N + V

·        Mr. Robots, whose son received a full scholarship to Harvard University, is a very kind man.

6.2. Các loại trạng từ quan hệ

Ngoài các đại từ quan hệ thì trong mệnh đề quan hệ còn có các trạng từ quan hệ. Cụ thể:

– Why: Thường sử dụng cho các mệnh đề chỉ lý do, sử dụng thay cho for that reason hoặc for the reason. 

Cấu trúc: …..N (reason) + Why + S + V

  •  I don’t know the reason. You didn’t go to school for that reason.

-> I don’t know the reason why you didn’t go to school.

– Where: Dùng để thay thế từ chỉ nơi chốn, dùng thay cho there.

Cấu trúc: N (place) + Where + S + V (Where = ON / IN / AT + Which)

  •  The hotel wasn’t very clean. We stayed at that hotel.

-> The hotel where we stayed wasn’t very clean.

-> The hotel at which we stayed wasn’t very clean.

-> The hotel which we stayed at wasn’t very clean.

– When: Dùng thay thế cho các từ chỉ thời gian, thay cho when.

Cấu trúc: N (time) + When + S + V … (When = ON / IN / AT + Which)

  • Do you still remember the day? We first met on that day.

-> Do you still remember the day when we first met?

-> Do you still remember the day on which we first met?

-> Do you still remember the day which we first met on?

Đại từ quan hệ Cách dùng Ý nghĩa trong câu
Who Danh từ + Who + V + O … Chủ từ, chỉ người trong câu
Whom Danh từ + Whom + S + V … Túc từ, chỉ người trong câu
Which Danh từ chỉ vật + Which + V + O …Danh từ chỉ vật + Which + S + V … Chủ từ, túc từ, chỉ vật trong câu
Whose Danh từ chỉ người hoặc vật + Whose + N + V …. Chỉ sở hữu của người hoặc vật thay cho her, his, their, hoặc sở hữu cách
Why Danh từ chỉ nguyên nhân + Why + S + V Mệnh đề quan hệ chỉ lý do thay cho “for the reason, for that reason”
Where Danh từ chỉ địa điểm + Where + S + V Mệnh đề quan hệ chỉ nơi chốn thay cho “there”
When Danh từ chỉ thời gian + When + S + V Mệnh đề quan hệ chỉ thời gian thay cho “then”
That Tương tự Who, Whom, Which Dùng thay cho Who, Whom, Which trong mệnh đề quan hệ đã xác định

7. Cấu trúc so sánh

Câu so sánh – Đây cũng là phần bạn cần lưu ý. Bạn cần nắm vững cấu trúc ngữ pháp 3 dạng so sánh và nhận biết sự khác biệt về 3 kiểu so sánh trong tiếng anh. Bạn cũng cần chú ý các trường hợp ngoại lệ của 3 dạng này để tránh mắc sai lầm trong kỳ thi chính thức

7.1. So sánh bằng

Là so sánh các sự vật hoặc hiện tượng ở mức độ ngang nhau.

  • Cấu trúc: TO BE + AS + ADJ + AS
  • Ví dụ: She is as short as her brother

7.2. So sánh nhất

Được dùng khi so sánh một sự vật hoặc hiện tượng với ít nhất 2 sự vật hiện tượng khác để xem thứ tự khác biệt của chúng (ít nhất là 3 đối tượng)

So sánh với tính từ/trạng từ ngắn (1 âm tiết) the + ADJ/ADV -est

  • He is the tallest student in his class

So sánh với tính từ/trạng từ dài (2 âm tiết trở lên): the most + ADJ/ADV 

  • This is the most difficult subject I’ve learned

Bạn có thể dùng so sánh nhất cho một tính từ sở hữu: my, his, her, your,…để thay cho mạo từ “the”

  • He is my youngest son

7.3. So sánh hơn

Là so sánh các sự vật hoặc hiện tượng với một hoặc 2 sự vật hiện tượng khác về một hay một vài tiêu chí, để xem mức độ khác nhau của chúng như thế nào, xem cái nào hơn cái nào

So sánh với tính từ/trạng từ ngắn (1 âm tiết) the + ADJ/ADV -er + than

  • He is taller than me

So sánh với tính từ/trạng từ dài (2 âm tiết trở lên): more + ADJ/ADV + than  

  • This work is more difficult than that one

Sau than có thể có cả chủ ngữ và động từ

  • He is taller than I am

LƯU Ý: Có một số tính từ bất qui tắc:

  • bad – worse – the worst
  • good/well – better – the best
  • …..

8. Các phrasal verbs cần lưu ý

Để có thể nắm chắc số điểm vào các trường THPT trọng điểm hay đạt được điểm cao trong kỳ thi TOEIC, bạn nên mở rộng vốn kiến thức Tiếng Anh qua các Phrasal Verb sau:

Beat one’s self Up: tự trách mình Let sb down: làm ai đó thất vọng Break down: bị hư Look after sb: chăm sóc ai đó
Look around: nhìn xung quanh Break up with: chia tay, cắt đứt quan hệ tình cảm Break in: đột nhập Look at st: nhìn cái gì đó
Bring sth up: đề cập về chuyện gì đó Look down on sb: khinh thường, không coi trọng ai đó Call for: cần/ kêu gọi cái gì đó Look forward to V-ing / sth: mong mỏi cái gì đó sẽ xảy ra
Bring sb up: nuôi nấng (con cái) Look for: tìm kiếm Carry out: thực hiện Look into st: nghiên cứu, xem xét
Catch up with: theo kịp ai đó Look sth up: tra nghĩa Check in: làm thủ tục trước khi vào một địa điểm Look up to sb: kính trọng, ngưỡng mộ ai đó
Cut off: cắt lìa, cắt trợ giúp tài chính Run into: vô tình gặp được Do away with: bỏ cái gì đó đi Run out of st: hết cái gì đó
Drop by: ghé qua Show up: xuất hiện Drop sb off: thả ai xuống xe End up = wind up: có kết thúc
Figure out: tìm ra Take off: cất cánh/ cởi đồ Take up: bắt đầu làm một hoạt động mới Move on to st: chuyển tiếp sang
Find out: tìm ra Take up: bắt đầu thực hiện hoạt động mới Give up st: từ bỏ cái gì đó Pick sb up: đón ai đó
Get along/get along with: hòa thuận với ai Get on with sb: hòa thuận với ai đó Help sb out: giúp đỡ ai đó Put sb down: hạ thấp ai đó

Với những kiến thức ngữ pháp TOEIC 800 của Trung tâm Anh ngữ Edusa được nêu phía trên sẽ hỗ trợ bạn trong việc luyện thi TOEIC Vậy bạn còn chần chờ gì nữa mà không đăng ký khóa luyện thi TOEIC ở trung tâm Edusa của chúng tôi đề đạt được số điểm mà bạn mong đợi trong kỳ thi sắp tới của mình.

9. Ưu điểm khóa học tại Edusa

  • Không chỉ hướng đến mục tiêu đạt được điểm số ngay lần đầu, mà còn và còn giúp bạn bổ sung thêm kiến thức xã hội và chinh phục được đỉnh cao trong công việc thông qua những phương pháp học độc đáo
  • Từng thành công với các khóa TOEIC 550, 650, 750+ với hàng nghìn bạn đạt được điểm số mong muốn nay lần đầu chỉ trong 1-2 tháng
  • Cam kết đầu ra tăng 150 điểm so với kết quả của bài test đầu vào
  • Giải đáp những thắc mắc của bạn theo kiểu 1 kèm 1 với giáo viên
  • Cam kết đầu ra 100% học lại hoàn toàn miễn phí nếu không đậu
  • Đội ngũ giáo viên Edusa nhiệt huyết, tận tâm với nghề, tinh thần cháy bỏng, chuyên nghiệp và trình độ chuyên môn cao đã giúp hàng nghìn bạn mất gốc không chỉ tiến bộ mà còn yêu thích môn Tiếng Anh
  • Giáo viên sẽ theo sát, nhắc nhở từng bạn và đề xuất lộ trình hợp lý cho từng bạn, nhằm nắm vững tiến độ từng bạn và có cách giảng dạy phù hợp hơn.

Xem thêm: Luyện thi TOEIC tại Edusa mang lại kết quả ấn tượng

Ưu điểm khóa học Edusa
Ưu điểm khóa học Edusa

10. Câu hỏi thường gặp 

10.1. Phần nào là khó nhất trong bài thi TOEIC?

Theo thống kê, điểm số bài thi đọc thường chiếm tỉ lệ cao hơn, tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào việc quốc qua đó có kỹ năng giao tiếp mà cụ thể là kỹ năng nghe tốt hay không.

10.2. Bao lâu thì có kết quả bài thi ?

Nó tùy thuộc vào mỗi quốc gia mà bạn sinh sống, nhưng thông thường chậm nhất là khoảng 2 tuần

10.3. Điểm TOEIC bao nhiêu là đủ để làm việc ở Anh?

Nó tùy thuộc vào vị trí công việc mà bạn ứng tuyển. Có những công việc đòi hỏi 800, nhưng bạn chỉ có 300 cũng có thể đạt yêu cầu ở một số vị trí cụ thể.

10.4. Tôi có nên đăng ký một khóa học để cải thiện điểm TOEIC ?

Điều đó tùy thuộc vào mỗi người, nhưng nhiều học sinh vẫn lựa chọn đăng ký một khóa học thay vì tự ôn luyện vì:

  • Họ sẽ được tạo động lực.
  • Có nhiều tài liệu ôn luyện được biên soạn sát đề thi thật
  • Có sự hướng dẫn tận tình của người dạy, sẵn sàng chỉ và sửa lỗi sai cho bạn

11. Kết luận

Ở trên là những tổng hợp về kiến thức ngữ pháp TOEIC 800 trung tâm Edusa đã thông tin đến các bạn để phục vụ cho những ai đang có nhu cầu ôn thi ngữ pháp cho kỳ thi tiếng Anh B1 và cả kỳ thi TOEIC. Nếu bạn đang có nhu cầu tìm một lớp học TOEIC chất lượng, hãy đăng ký ngay khóa học ở Edusa, một trung tâm luyện thi chứng chỉ uy tín hàng đầu Việt Nam với mục tiêu nâng cao chất lượng đầu ra, mang đến những trải nghiệm khác biệt và tối ưu hóa quá trình luyện thi.

Mọi thắc mắc liên hệ ngay với EDUSA qua fanpage, zalo hoặc gọi vào số hotline.

Để lại thông tin cần tư vấn

Form tư vấn trên bài viết
edusa hoc phi
Học Phí
(24/7)
edusa zalo
Chat Zalo
(24/7)
edusa phone
1900 292972
(24/7)