Cũng giống như một doanh nghiệp, mỗi cá nhân cũng phải biết cách quản lý chi tiêu cho cá nhân và gia đình. Nhờ đó, bạn không phải lâm vào tình trạng khủng hoảng khi mất việc, thiên tai, hoả hoạn… Hãy cùng EDUSA tìm hiểu trong bài viết này cách tạo mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân ở bài viết bên dưới. 

 

Hướng dẫn tạo mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân dễ hiểu
Hướng dẫn tạo mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân dễ hiểu – Chi Tiết Thông Tin Về Mẫu Quản Lý Chi Tiêu Cá Nhân Bạn Cần Biết

1. Tại sao cần lập bảng cân đối tài chính cá nhân trên file Excel?

Nhiều người khi nghe đến mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân đã thắc mắc vì sao cần phải lập file này. Câu trả lời rất đơn giản, chính là để biết chính xác những khoản chi tiêu của bản thân và quản lý chi tiêu hiệu quả hơn.

Sự thật là tuy nhiều người luôn cố gắng chi tiêu tiết kiệm. Tuy nhiên đến cuối tháng vẫn phát hiện phần lớn thu nhập của mình đã “không cánh mà bay”.

Vì vậy cách tạo file Excel quản lý thu chi cá nhân là rất cần thiết. Nó sẽ giúp bạn những điều cụ thể sau:

  • Lên kế hoạch quản lý tài chính bản thân trong thời gian cụ thể.
  • Dễ dàng ghi chú mục tiêu, mục đích, lý do chi các khoản tiền.
  • Tạo một quỹ dự trù cho các tình huống bất ngờ.
  • Lên kế hoạch trả nợ hiệu quả. 

Xem thêm: File excel quản lý chi tiêu cá nhân thông qua biểu đồ nhất định bạn phải biết

Xem thêm: File Excel quản lý chi tiêu cá nhân, gia đình đơn giản và nhanh chóng

Xem thêm: Hướng dẫn lập bảng Excel quản lý thu chi đơn giản nhất

Xem thêm: Tổng hợp file quản lý chi tiêu cá nhân cực hay dành cho bạn

Xem thêm: Tổng hợp File bảng Excel chi tiêu gia đình

Xem thêm: Chinh phục File Excel quản lý chi tiêu cá nhân gia đình

Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết cách lập bảng chi tiêu cá nhân trong 1 tháng

Xem thêm: Tổng hợp mẫu bảng chi tiêu cá nhân mới nhất

Xem thêm: Chi tiết về mẫu quản lý chi tiêu cá nhân Excel

2. Quy trình tạo mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân

2.1 Xác định mục tiêu lập mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân của bạn

Trước hết, hãy tự hỏi bản thân, tại sao bạn lại muốn tạo mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân? Mục tiêu mà bạn hướng đến khi quản lý chi tiêu cá nhân là gì? Có lẽ sẽ có rất nhiều câu trả lời khác nhau như: 

  • Quản lý tài chính để quản lý được dòng tiền vào và ra vì trước đó cảm thấy tiền hao hụt nhanh chóng mà không có lý do. 
  • Để thống kê những chi tiêu trong một tháng và tìm cách tiết kiệm bằng cách giảm bớt các chi tiêu không cần thiết. 
  • Hay là vì muốn mua một món đồ nên cần học cách chi tiêu tiết kiệm để mua nó; hoặc có thể là muốn tính toán chi tiêu. 

Việc xác định mục tiêu quản lý tài chính sẽ giúp bạn xác định mô hình quản lý tài chính mà bạn muốn theo đuổi. Nếu mục tiêu của bạn chỉ đơn thuần là để truy xuất các khoản thu chi thì bạn chỉ cần lập một danh sách quản lý tài chính đơn giản. 

Xem thêm: File Excel quản lý xuất nhập tồn kho chi tiết nhất

Xem thêm: Chi tiết về bảng Excel thu chi cá nhân

Xem thêm: Tất tần tật về template quản lý chi tiêu cá nhân mà bạn không thể bỏ lỡ

2.2 Xác định mô hình quản lý tài chính muốn theo đuổi

Dưới đây là một số mô hình quản lý tài chính cá nhân mà những người thành công thường sử dụng:

2.2.1 Lập mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân, gia đình theo Mô hình 50/30/20

Theo đó, đúng như tên gọi của nó, mô hình 50/30/20 hoạt động theo nguyên tắc:

  • 50% chi tiêu thiết yếu, bắt buộc: tiền thuê nhà, học phí, điện nước, tiền xăng, ăn uống,…
  • 30% chi phí linh hoạt, bao gồm các chi phí như mua sắm, giải trí, chi phí phát sinh khác… Ở mục này, bạn hoàn toàn có thể linh động loại bỏ những chi tiêu không cần thiết vì những chi phí phát sinh đó đôi khi là do sự bộc phát nhất thời ngay thời điểm đó mà thôi.
  • 20% chi phí đầu tư. Đây là khoản tiền để bạn có thể sử dụng đầu tư vào các kênh khác nhau như vàng, cổ phiếu, trái phiếu, ngoại tệ,…

2.2.2 Tạo mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân theo Mô hình 6 chiếc lọ

Áp dụng phương pháp 6 chiếc lọ tài chính để quản lý chi tiêu hiệu quả hơn

Quy tắc 6 chiếc lọ hoạt động theo nguyên tắc phân thu nhập thành 6 lọ khác nhau có mục đích sử dụng khác nhau:

  • Lọ 1: 55% chi tiêu cần thiết như tiền nhà, tiền xăng xe, ăn uống hàng tháng…
  • Lọ 2: 10% chi phí đầu tư tự do như vàng, cổ phiếu, trái phiếu…
  • Lọ 3: 10% quỹ thụ hưởng, là khoản tiền được sử dụng cho những việc yêu thích của bản thân nhằm tái tạo lại năng lượng.
  • Lọ 4: 10% quỹ tiết kiệm dài hạn là khoản tiền hàng tháng dành riêng cho việc tiết kiệm.
  • Lọ 5: 10% quỹ giáo dục. Bạn có thể sử dụng để tham gia vào các khoá học để phát triển bản thân và nâng cao kiến thức chuyên môn. Hoặc cũng có thể sử dụng cho việc mua sách đọc.
  • Lọ 6: 5% quỹ cho đi. Sử dụng khoản tiền này để quyên góp, giúp đỡ cho những người có hoàn cảnh khó khăn.

Xem thêm: Những mẫu Excel quản lý công việc hữu dụng nhất 

Xem thêm: Chi tiết về file chi tiêu cá nhân

3. Hướng dẫn cách tạo mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân, gia đình

Bước 1: Sử dụng file Excel

Mở phần mềm Excel hoặc mở một trang Google Spreadsheet để tạo bảng quản lý chi tiêu cá nhân. Dong Shop Sun sẽ dùng hình ảnh trên Spreadsheet để minh hoạ vì không có sự khác biệt khi sử dụng Excel hay Spreadsheet khi tạo file excel quản lý chi tiêu.

Bước 2: Tạo mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân, gia đình theo mẫu

Tạo dữ liệu như mẫu dưới đây. Ở đây chúng tôi hướng dẫn tạo file Excel quản lý chi tiêu theo mô hình 6 chiếc lọ tài chính. Và bạn đọc sau đó có thể tùy chỉnh theo mô hình mình mong muốn một cách dễ dàng.

Nếu bạn không muốn tự tạo file, bạn có thể download file excel quản lý chi tiêu cá nhân hàng ngày, hàng tháng ở cuối bài viết do chúng tôi tạo để áp dụng ngay.

Xem thêm: Tổng hợp file Excel quản lý bán hàng đơn giản

Bước 3: Tạo lập các phép tính

Thiết lập các phép tính cần thiết trong mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân, gia đình, cụ thể:

  • Ở phần Tổng thu theo tháng, bạn sử dụng hàm “sum” để cộng tất cả các khoản thu trong tháng.
  • Ở phần “Budget-Lọ 1(sinh hoạt cần thiết) 55%”, bạn viết phép tính là: Tổng thu theo tháng*55%. Làm tương tự với các các lọ khác.
  • Ở phần Budget từng ngày, bạn viết phép tính:Tổng thu theo tháng*55%/ 31(số ngày trong tháng) để tính budget từng ngày.
  • Ở phần “Còn lại” của từng ngày, bạn thực hiện phép tính lấy: tổng budget của ngày đó – sum(các khoản chi tiêu trong ngày).
  • Ở phần “Còn lại” theo tháng, bạn lấy: tổng budget theo tháng-sum(các khoản “còn lại” theo ngày).

Bước 4: Chỉnh sửa bảng quản lý chi tiêu cá nhân đẹp mắt

Chỉnh sửa trang tính trong mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân, gia đình sao cho đẹp mắt và dễ nhìn. Thống kê và ghi lại các khoản chi hàng ngày trong phần “Diễn giải”.

Xem thêm: Quản lý chi tiêu gia đình Excel giúp theo dõi và kiểm soát ngân sách hiệu quả.

Xem thêm: Mẫu Excel quản lý công nợ mới nhất

4. Trung tâm dạy Excel uy tín – EDUSS

Hiện nay, có rất nhiều trung tâm tin học được mở ra nhằm phục vụ những nhu cầu của các bạn. Tuy nhiên, mỗi trung tâm lại có chất lượng giảng dạy khác nhau, và theo sau đó là những khóa học với chi phí và ưu đãi khác nhau.

Đến với trung tâm EDUSA, bạn sẽ được tư vấn kỹ lưỡng về những khoá học phù hợp với bạn nhất. Bên cạnh đó, những mức phí của khóa học đều nằm ở mức trung bình giúp bạn có thể chi trả một cách dễ dàng. Mặc dù mức phí khá thấp nhưng chất lượng giảng dạy tại EDUSA vô cùng tuyệt vời, đội ngũ giáo viên có chuyên môn cao, nhiệt tình giảng dạy các bạn học viên. 

Và đặc biệt hơn, EDUSA sẽ cung cấp một vài buổi học và thi lại miễn phí cho các bạn nếu các bạn thi không đạt chứng chỉ ở lần thi đầu tiên. Thật tuyệt vời phải không nào? Hãy đến trung tâm EDUSA để được tư vấn kỹ hơn nhé.

Xem thêm: Khóa học Excel Offline chất lượng tại EDUSA 

Xem thêm: Khóa học Excel Online chất lượng tại EDUSA

Trung tâm dạy Excel uy tín - EDUSA
Trung tâm dạy Excel uy tín – EDUSA

5. Câu hỏi thường gặp

5.1 Thi không đạt Excel, EDUSA có những chính sách gì?

Đối với khóa Online 100%: học viên được tham gia group giải đáp thắc mắc cùng GV, trường hợp thi không đạt học viên được học lại hoàn toàn miễn phí. (Yêu cầu cung cấp CCCD phù hợp với ngày thi). Khóa Online 1 kèm 1 cùng GV- Offline tại lớp: Học viên được hưởng chính sách học và thi lại hoàn toàn miễn phí cam kết bằng văn bản ký trực tiếp tại lớp hoặc qua mail cụ thể.

5.2 Thời gian học Excel tại EDUSA có linh động không?

100% thời gian học dù là online hay offline đều linh động theo lịch rảnh cá nhân của học viên, đảm bảo được sự thoải mái xuyên suốt quá trình học.

5.3 Khóa học Excel tại EDUSA có bao đậu không?

Khóa học của EDUSA đều sát với đề thi thật, bài tập và đề thi thử được cập nhật thường xuyên. Với chính sách cam kết đầu ra 100% bằng văn bản cụ thể sẽ giúp học viên yên tâm trong suốt quá trình học tại đây.

6. Tạm kết

Quản lý chi tiêu cá nhân và gia đình luôn là việc rất cần thiết để cải thiện tình hình tài chính. Trên đây EDUSA đã hướng dẫn bạn cách tạo mẫu Excel quản lý chi tiêu cá nhân. Mong rằng bài viết trên là hữu ích.

Để lại thông tin cần tư vấn

Form tư vấn trên bài viết
edusa hoc phi
Học Phí
(24/7)
edusa zalo
Chat Zalo
(24/7)
edusa phone
1900 292972
(24/7)